Thị trường ôtô và ngành công nghiệp ôtô Việt Nam từ năm 2018 được dự báo là sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn...
Trường Hải, Toyota Việt Nam, Ford Việt Nam, Hyundai Thành Công,... công bố giảm giá cho hàng loạt mẫu xe mới, với mức giá giảm đáng kể, đón đầu năm 2018. Với chính sách mới, nhất là khi thuế nhập khẩu linh kiện về 0%, sẽ khuyến khích và duy trì sản xuất lắp ráp ô tô trong nước.
Tỷ trọng ôtô nguyên chiếc nhập khẩu từ các nước khu vực Đông Nam Á tiếp tục tăng cao.
Cả xe nhập khẩu và lắp ráp trong nước đều phải dán nhãn năng lượng.
Trong khi giá xe trên thị trường ngày càng giảm, nhiều phân khúc có doanh số bán rất cao thì thị trường xuất hiện những mẫu xe, dòng xe có doanh số bán hàng rất thảm hại khi 10 tháng chỉ bán được 1 chiếc. Đáng nói là những dòng xe, mẫu xe này trước đó có doanh số bán thuộc loại cao và được mệnh danh như "chuyên cơ mặt đất", "biệt thự đi động".
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, từ 1-15/11/2017, Việt Nam nhập khẩu 325 ô tô nguyên chiếc từ 9 chỗ ngồi trở xuống (ô tô con), tổng trị giá hơn 10,7 triệu USD.
Bộ Tài chính cho biết đang đợi Thủ tướng ký duyệt đề xuất sửa đổi biểu thuế nhập khẩu ưu đãi với linh kiện ôtô để kích thích sản xuất trong nước, tăng thu thuế nội địa.
Chỉ còn hơn một tháng nữa là "cánh cửa" thời gian năm 2018 sẽ chính thức mở ra. Phía sau cánh cửa đầy lo lắng và cũng nhiều chờ đợi đó, có lẽ là không ít cơ hội và cả thách thức cho ngành ôtô Việt Nam.
Ngày 14/11, ông Dương Phú Đông, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan, Tổng cục Hải quan cho biết, đến nay hầu hết các công ty nhập khẩu ô tô bị truy thu thuế cuối năm 2016 và đầu năm 2017 mới chỉ nộp một phần tiền, tiếp tục khiếu nại lần 2.
Theo Bộ Công Thương, đây hiện là một trong những hạn chế của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Trong bối cảnh tiêu thụ xe trong nước sụt giảm, xe nhập lại tăng tốc về Việt Nam nên các hãng xe lớn buộc phải giảm nhập linh kiện về sản xuất trong nước, chú trọng vào nhập nhiều xe nguyên chiếc. Kịch bản liên doanh xe hơi lo đối phó với tự do thương mại bằng cách chỉ bảo vệ lợi ích của mình đang xảy ra.
Một loạt mẫu SUV 7 chỗ mới nhập khẩu nguyên chiếc vừa ra mắt, dự kiến giao xe đầu tháng 1/2018. Tuy nhiên, có thể một số mẫu SUV 7 chỗ sẽ lỡ hẹn, hoặc chỉ có ít xe nhập về trước 31/12/2017 để giao cho khách hàng, và giá không rẻ như mong đợi.
Một sáng thức dậy, họ đọc tin giảm giá xe, và biết rằng vừa "đánh rơi" cả trăm triệu đồng chỉ sau một ngày...
Cùng với đà giảm giá ồ ạt của xe mới, thị trường xe hơi còn chứng kiến sự xuống giá không phanh của các dòng xe cũ, đặc biệt là dòng xe sang, thậm chí siêu sang. Hiện chỉ với khoảng 500 triệu đồng là đã có thể "tậu" được một xe sang đời cũ, năm sử dụng không quá lâu.
Các hãng xe nói đã làm mọi cách để giảm giá vào cuối 2017 chống lại đà suy giảm của thị trường nên khó lòng giảm nữa vào đầu 2018.
Ô tô điện có thể là hướng đi mới cho ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam.
Lô xe sang hơn 600 chiếc hiệu BMW (Đức), trong đó 133 chiếc đã được khui công, nằm “phơi nắng” ngoài kho bãi của cảng VICT từ cuối tháng 11.2016 đến nay.
Nếu không quan tâm tới những công nghệ không cần thiết, xe Nhật đáng mua nhất.
Từ nhiều tháng qua, các hãng sản xuất ôtô đua nhau giảm giá xe từ vài chục triệu tới vài trăm triệu đồng/chiếc đã khiến các salon ôtô cũ phải méo mặt chạy theo trong tình cảnh "không biết đằng nào mà lần"...
Theo nguồn tin của Tiền Phong, chi phí lưu kho bãi của lô hàng BMW ở cảng VICT (TPHCM) hơn 600 triệu đồng/tháng. Như vậy, tính từ thời điểm bị dừng thông quan là 1/12/2017 đến nay đã được gần 12 tháng, nhẩm tính số tiền phí lưu kho bãi đã lên tới trên 6 tỷ đồng.
Cuộc đua giảm giá ô tô tại thị trường Việt Nam dường như chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi ngay đầu tháng 11, các "ông lớn" xe hơi liên tục tung ra chương trình ưu đãi, giảm giá, với mức hỗ trợ lên tới hàng trăm triệu đồng. Giá nhiều mẫu ô tô "hot" hiện đã rơi xuống mức dưới 500 triệu đồng.
Nhiều khả năng các liên doanh ô tô sẽ chuyển sang nhập khẩu xe nguyên chiếc thay vì sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam.
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, thuế phí cao khiến giá xe sản xuất ở Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực. Cùng đó, xe sản xuất, lắp ráp trong nước mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn không bằng xe nhập khẩu. Những tồn tại về chính sách đã khiến công nghiệp ô tô Việt không thể phát triển.
Ngoài lợi thế thuế nhập khẩu xuống 0% từ các nước ASEAN, ôtô nhập về Việt Nam đối mặt không ít trở ngại.
Ô tô chạy bằng hydro sẽ là thách thức với ô tô chạy điện trong cuộc đua giao thông xanh. Các tập đoàn ô tô lớn trên thế giới đang đầu tư lớn cho chương trình phát triển xe chạy hydro và cho biết, tương lai của sản phẩm này rất sáng sủa.
Ford Explorer 2022
Giá : ~ 2.399.000.000
Mercedes-Benz C 2022
Giá : ~ 2.089.000.000
Mercedes-Benz C 2022
Giá : ~ 1.789.000.000
Mercedes-Benz C 2022
Giá : ~ 1.699.000.000