Sau 4 năm kể từ năm 2016, Trung Quốc mới vượt qua Ấn Độ để đạt mức kỷ lục này. Nguyên nhân rớt lại sau Ấn Độ là do chính phủ Trung Quốc đưa ra các quy định ngặt nghèo về kiểm soát khí thải, khiến cho các hãng xe phải điều chỉnh lại quá trình sản xuất và người mua thay thế xe mới.
Một đánh giá khác của Hãng nghiên cứu thị trường Statista (Đức) cho biết, Trung Quốc vừa sở hữu ngành công nghiệp sản xuất vừa là nơi tiêu thụ xe máy lớn nhất thế giới.
Một so sánh tình hình tiêu thụ xe máy giữa Mỹ và Trung Quốc trong năm 2017 cho thấy, cho thấy, người dân Trung Quốc mua đến 17,13 triệu chiếc trong khi người dân Mỹ chỉ mua 467.000 xe.
Dù kinh tế Trung Quốc đã tăng mạnh giúp người dân có thu nhập mua ô tô nhưng việc mua xe máy không hề giảm. Nếu năm 1995, cứ 100 hộ dân Trung Quốc sở hữu 6,29 chiếc thì đến năm 2017 con số này đã là 20,9 chiếc.
Tại Trung Quốc, xe máy được xem là phương tiện đa dụng vì không chỉ chuyên chở người mà còn vận tải hàng hoá khá linh hoạt.
Làn sóng ô tô điện Trung Quốc bắt đầu tràn về Việt Nam với các mẫu xe cỡ nhỏ. Sau Wuling Hongguang Mini EV, một mẫu ô tô điện cỡ nhỏ khác cũng theo chân về Việt Nam nhưng không rõ nhãn hiệu.
Omoda - thương hiệu con của Chery sẽ mang những mẫu xe đầu tiên về và cho người dùng lái thử và ghi nhận các ý kiến sau đó sẽ điều chỉnh sản phẩm trước khi ra mắt.
Các thương hiệu mô tô khổng lồ ở Trung Quốc như QJ Motor hay Qainjiang Motor đang tung chiêu marketing rầm rộ, bằng cách tập trung vào việc mở các mô hình mới. Và một trong những mẫu xe mới nhất trong đó chính là QJ Motor SRV700 Flash 2023, một chiếc cruiser 700cc hạng trung với kiểu dáng có vẻ dữ dằn, mạnh mẽ rất đặc trưng của xe Mỹ.
Dù đã tuyên bố ý định đầu tư vào thị trường ô tô điện tự hành vào năm 2021, tới nay Xiaomi mới công bố những thông tin và hình ảnh về sản phẩm này.
Thị trường ô tô đang hứa hẹn "dậy sóng" với loạt thương hiệu Trung Quốc tung dự án lắp ráp, phân phối. Nhiều doanh nghiệp cũng đang rầm rộ triển khai phân phối tại Việt Nam.