Dây chuyền lắp ráp xe tải của Tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).
Kết quả này chủ yếu đến từ lợi nhuận của các công ty liên doanh, liên kết gấp gần 3 lần so với cùng kỳ năm trước.
Cụ thể, VEAM là đối tác Việt Nam tham gia góp vốn và thành lập các liên doanh Toyota Việt Nam, Honda Việt Nam, Ford Việt Nam, Mekong Auto, Kumba và VEAM Korea.
Tính cả các đơn vị trên thì VEAM hiện có 27 đơn vị thành viên bao gồm các công ty con là công ty TNHH Nhà nước một thành viên, các công ty cổ phần, công ty liên kết, các chi nhánh phụ thuộc và 1 viện nghiên cứu. Các đơn vị thành viên của VEAM với trên 20.000 cán bộ công nhân viên là các công ty sản xuất và kinh doanh máy móc, phụ tùng phục vụ cho sản xuất nông lâm ngư nghiệp và giao thông vận tải.
Trong số các đơn vị thành viên còn có 3 công ty chuyên về kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị đáp ứng các nhu cầu của VEAM và các bạn hàng khác.
VEAM thực ra lại là doanh nghiệp lớn nhất về qui mô và có truyền thống lâu dài về sản xuất máy nông nghiệp tại Việt Nam. Với bề dày kinh nghiệm trong sản xuất, các sản phẩm của VEAM như: máy cày, động cơ đốt trong (xăng và diesel), máy xay xát lúa và hộp số nuôi tôm rất được thị trường nội địa ưa thích và hiện nay đã xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Hiện nay, VEAM là nhà cung cấp phụ tùng chính thức cho các liên doanh lớn tại Việt Nam như: Honda, Piaggio, Yamaha… Với năng lực hiện thời, VEAM có thể sản xuất được các chi tiết phần khung và chi tiết phần động cơ, đặc biệt có những chi tiết động cơ dạng khó như: Trục khuỷu (Crankshaft), Tay biên (Connecting Rod)… Hợp tác với các công ty lớn đã giúp VEAM nâng cao thương thiệu và đã có nhiều Công ty nước ngoài tìm đến đặt hàng như Sumitomo, Enkei, Konishi, Tshukuba...
VEAM thực ra lại là doanh nghiệp lớn nhất về qui mô và có truyền thống lâu dài về sản xuất máy nông nghiệp tại Việt Nam.
Năm 2009, Chi nhánh Tổng công ty - Nhà máy ô tô VEAM (VEAM Motor) được xây dựng trên cơ sở thiết kế đồng bộ của nhà máy ô tô Samsung (Hàn Quốc) với công suất 33.000 xe tải/năm, chính thức đi vào hoạt động và xuất xưởng những chiếc xe đầu tiên. Đây là nhà máy lắp ráp ô tô có qui mô lớn với tiêu chuẩn quốc tế, các dây chuyền dập, sơn tĩnh điện và lắp ráp hoàn toàn đồng bộ và có tính tự động hóa cao giúp cho sản phẩm của ô tô tải của VEAM đạt được chất lượng tốt và ổn định.
Năm 2011, Chi nhánh Tổng công ty – Nhà máy Đúc VEAM (Veam Foundry) chính thức đi vào hoạt động, được đầu tư xây dựng để cung cấp các sản phẩm đúc cho các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty, các công ty của Nhật Bản, và Châu Âu như: Toshiba, Iseki, Juki, Sumitomo, Komori, HE v.v. Năm 2016, Nhà máy Đúc đã đưa vào hoạt động dây chuyền đúc tự động tăng năng suất và chất lượng của sản phẩm Đúc.
Bên cạnh việc phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với xe máy, VEAM xúc tiến đầu tư, kêu gọi các nhà đầu tư sản xuất ô tô, phụ tùng và linh kiện ô tô nước ngoài liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ sản xuất phụ tùng và linh kiện ô tô cho các công ty thành viên của VEAM và xây dựng các nhà xưởng sản xuất phụ tùng, linh kiện ô tô cung cấp cho các công ty: Toyota, Honda, Ford ... nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa theo đúng chủ trương và chỉ đạo của Chính phủ.
Trong năm 2022, VEA đặt kế hoạch lợi nhuận sau thuế 5.137 tỷ đồng. Như vậy, sau 9 tháng, Tổng Công ty đã vượt mức lợi nhuận mục tiêu đề ra.
Mặc dù đã có nhiều ưu đãi, nhưng tình hình chung sức bán của thị trường xe nói chung và phân khúc SUV vẫn còn chậm, đa phần đều có doanh số giảm so với thời gian trước. Riêng Mitsubishi Pajero Sport nhờ các ưu đãi mạnh mà có sự tăng trưởng đáng kể.
Mặc dù đã có nhiều ưu đãi, nhưng tình hình chung sức bán của thị trường xe nói chung và phân khúc SUV vẫn còn chậm, đa phần đều có doanh số giảm so với thời gian trước. Đáng chú ý dù bán ít nhưng Isuzu Mu-X là mẫu xe có tăng trưởng dương, Ford Everest vẫn đứng đầu phân khúc.
Chiếc SUV 7 chỗ Ford Everest 2023 phiên bản Wildtrak tung ra thị trường Việt Nam với giá bán gần 1,5 tỉ đồng. Phiên bản Wildtrak có kiểu dáng tổng thể không khác biệt nhiều với các phiên bản khác.
Phân khúc SUV không có sự biến động, tuy nhiên dù có khá nhiều ưu đãi nhưng hầu hết các mẫu xe đều có doanh số giảm bởi ảnh hưởng kinh tế. Đáng chú ý Ford Ranger vẫn đứng đầu và Isuzu Mu-X là mẫu xe hiếm hoi có doanh số tăng nhưng không đáng kể.
Trong tháng 3, phân khúc SUV vẫn chưa có dấu hiệu tăng trưởng mạnh riêng mẫu Ford Everest vẫn giữ được sức bán tốt và có doanh số cao hơn đáng kể so với tháng trước và các đối thủ gộp lại.