Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), hầu hết các thương hiệu đều đã tăng trưởng về sản lượng tiêu thụ trong tháng đầu năm mới. Trong đó, doanh số bán hàng của toàn thị trường trong tháng 1 đạt 26.037 xe, giảm 7% so với tháng 12/2017 và tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó bao gồm 18.371 xe du lịch; 7.363 xe thương mại và 303 xe chuyên dụng.
Thaco vẫn giữ thị phần lớn nhất với 11.275 xe (bao gồm Kia, Mazda và Peugeot), chiếm 44,4%. Toyota dù giảm từ 27,1% xuống còn 20,2% nhưng vẫn là hãng xe đứng thứ 2 với 5.131 xe. Nối tiếp ngay sau đó là Ford
Doanh số xe du lịch tăng 25%; xe thương mại giảm 38% và xe chuyên dụng giảm78% so với tháng trước. Sản lượng của xe lắp ráp trong nước đạt 20.586 xe, tăng 3% và số lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc là 5.451 xe, giảm 30% so với tháng cuối năm 2017.
Do ảnh hưởng từ nghị định 116, hãng xe như Toyota và Honda đã tuyên bố tạm ngưng xuất khẩu xe tới thị trường Việt Nam dù nhu cầu của người tiêu dùng vào dịp Tết tăng cao.
Cụ thể, hôm nay (ngày 28/6/2023), Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định số 70/2023/NĐ-CP quy định về mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước (CKD).
Doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đến 20/11 năm nay.
Theo các số liệu thống kê thì trong tháng 5, Indonesia đã vượt mặt Thái Lan khi là nước xuất khẩu ô tô nhiều nhất vào thị trường Việt Nam.
Bộ Tài chính cho rằng, việc giảm mức thu lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước hiện tại chưa phù hợp.
Theo phân tích của nhiêu chuyên gia và Bộ Công Thương, mức giá bán các loại ô tô tại Việt Nam đang cao gần gấp hai lần so với Thái Lan, Indonesia và gấp nhiều lần so với Nhật Bản, Mỹ.