Có một thực tế là dư luận tại nhiều nơi, không chỉ riêng Việt Nam luôn có một quan điểm rõ ràng rằng người Trung Quốc chỉ biết làm đồ nhái.
Với rất nhiều người, sao chép ‘bất chấp’ là một đặc trưng không mấy tốt đẹp của ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc.
Gần đây nhiều mẫu ô tô Trung Quốc nhập vào Việt Nam bị phát hiện cài cắm thông điệp phi pháp của Trung Quốc.
Mẫu SUV nhỏ gọn của Honda sẽ ra mắt vào ngày 30 tháng 11 tới đây tại Trung Quốc. Dự kiến chiếc xe sẽ có giá bán khởi điểm 180.000 NDT (~596 triệu VNĐ).
Nhiều mẫu ôtô Trung Quốc nhái các thương hiệu xe sang đổ bộ thị trường Việt Nam nhưng phần lớn người tiêu dùng vẫn lo ngại về chất lượng.
Chevrolet Trailblazer 2020 chính thức được mở bán vào tuần này sau khi trưng bày tại Triển lãm ô tô Thượng Hải vào tháng 4 năm nay.
Trong bối cảnh ôtô nhập khẩu tràn vào Việt Nam với số lượng lớn, có phần lấn át xe lắp ráp trong nước, các hãng xe Trung Quốc cũng âm thầm trở lại Việt Nam sau nhiều năm vắng bóng
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Mỹ-Trung Quốc, hàng loạt hãng xe Mỹ phải khóc ròng bởi không biết làm thế nào để sống sót tại Trung Quốc, trong khi phương án di chuyển nhà máy sản xuất hay quay về quê hương kinh doanh đều không dễ ăn.
Cuộc chiến thương mại giữa hai siêu cường tiếp tục nóng lên khi Trung Quốc mới đây đã áp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ với trị giá lên tới 75 tỷ USD.
Vinfast - cái tên đánh dấu tham vọng trở thành thương hiệu xe hơi quốc gia của Việt Nam, đã ra mắt hai mẫu xe hạng sang. Nhưng hiện thực hóa tham vọng đó cũng đồng nghĩa với việc phải đối đầu với rất nhiều thách thức.
Trung Quốc đề xuất lắp đặt biển số xe điện tử khi xe Việt Nam chạy sang cửa khẩu Trung Quốc, tuy nhiên, phương án này chưa thể thực hiện vì còn nhiều khúc mắc.
SAIC quyết tâm xâm nhập thị trường Việt khi hợp tác chặt chẽ với tập đoàn Tan Chong (Malaysia). Liệu thương hiệu 4 bánh này có làm nên kỳ tích như những chiếc xe máy “Tàu” cách đây 10 năm về trước.