Ngoài ra, kết quả điều tra còn phân tích rằng dòng xe Chevrolet Cobalt và Saturn Ion của GM có nhiều khả năng khiến cho người lái gặp tai nạn hơn các dòng xe đối thủ trên thị trường.
Kết quả nghiên cứu này được phân tích dựa trên những vụ tai nạn đơn, các bài kiểm tra va chạm trước, khi mà các túi khí không được kích hoạt và có ít nhất 1 hành khách ngồi trước thiệt mạng.
Theo Reuters, cứ mỗi 100.000 xe thì có khoảng 5,6 tai nạn gây tử vong. Trong đó, chiếc Chevrolet Cobalt gây ra khoảng 4,1 vụ tai nạn/100.000 xe, dù các xe đối thủ như Ford Focus, Honda Civic và Toyota Corolla chỉ gây ra lần lượt là 2,9, 1,6 và 1,0 vụ.
Trước con số 74 người có thể đã chết vì lỗi hệ thống khởi động của GM, một số người sẽ thắc mắc con số này từ đâu ra. Reuters cũng cho biết rằng họ không thật sự biết chính xác, bởi đây chỉ là con số đến từ nghiên cứu và thu được từ các dữ liệu tai nạn. Nhưng nghiên cứu này đã mở một khả năng rằng các túi khí trên xe GM có thể đã gặp lỗi chứ không riêng gì hệ thống chuyển mạch tai tiếng dạo gần đây.
Để có được một mẫu xe thành công cần hội tủ đủ rất nhiều yếu tố, từ xu hướng thị trường, khả năng lãnh đạo, tiềm lực tài chính…Bên cạnh những thành công, nhiều mẫu xe đã bị khai tử từ khá sớm mang lại nhiều tiếc nuối dù nó có triển vọng.
Cuộc chiến pháp lý giữa hai tập đoàn xe hơi khổng lồ của nước Mỹ là Ford và General Motors đẩy lên một cao trào mới khi tới lượt Ford yêu cầu tòa án hủy bỏ các từ ngữ liên quan tới hệ thống tự lái của ô tô.
General Motors đã đệ đơn lên tòa án liên bang California kiện Ford với cáo buộc vi phạm nhãn hiệu và cạnh tranh không lành mạnh vì tên liên quan đến một công nghệ trong lĩnh vực xe tự hành.
Một trong những nhà máy sản xuất ôtô còn lại của General Motors đã phải dừng hoạt động vì thiếu linh kiện điện tử.
Gần đây, General Motors (GM), tập đoàn ô tô hàng đầu của Mỹ, đã chuyển hướng sang xe điện. Họ đang có kế hoạch xây dựng một nhà máy sản xuất pin thứ hai tại Hoa Kỳ cùng với đối tác LG của Hàn Quốc.